Tên gọi crannog dùng để chỉ đảo mọc giữa hồ, chúng được xây dựng trên những mặt hồ, một số được bồi đắp từ 5.000 năm trước. Toàn bộ cấu trúc được tái dựng không sử dụng một mảnh kim loại nào cả, tức là không có dùng đinh sắt, ốc vít, bulong hay dây cáp gì hết. Thay vào đó, tất cả đều được làm từ gỗ và các chất liệu hữu cơ. Nền móng cũng vô cùng thô sơ, từ những cọc trụ từ đoạn gỗ to, không hề có sự hiện hữu của bulong neo ( móng)
Một công trình tương tự khác nằm ở vùng núi Alps của châu Âu - vốn được xây dựng trên đất liền mà nhiều thế kỷ sau mới bị ngập nước, các crannog luôn luôn được xây để làm đảo nhân tạo. Chúng được đỡ bằng những chiếc cột đóng vào đáy hồ, một số đảo nhân tạo này còn có những căn nhà tròn ở trên.
Tại Scotland, người ta xác nhận có đến 350 công trình kiểu này mặc dù con số thực sự có thể lớn hơn nhiều, vì đa số các căn nhà ở thời tiền sử giờ đây đã hoàn toàn chìm dưới nước, cho nên những cấu trúc này sẽ tồn tại tốt hơn nếu chúng được xây dựng trên mặt đất - đôi khi thậm chí vẫn còn giữ được lớp dương xỉ phủ trên nền. Từ gỗ của crannog cho đến những chén bát bằng gỗ và loại hạt mà người xưa ăn, địa điểm khảo cổ ngày nay là một ụ các vật liệu cao 10 feet và, với khối lượng 35.000 feet khối mà tất cả đều phải được các thợ lặn khai quật. Phía dưới mặt nước của nhiều hồ ở Scotland là tàn tích của cả chục crannog hay nhiều hơn thế - đa số chúng đều được xây trong cùng thời kỳ - vào khoảng thế kỷ thứ 5 hoặc thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên.
Mặc dù bên ngoài chúng có vẻ nhỏ, nhưng bên trong lại rộng rãi, ước lượng rằng có khoảng 20 người, nhiều khả năng là một đại gia đình, có thể đã sống trên hòn đảo nhân tạo với kích thước như thế.
Toàn bộ cấu trúc được tái dựng không sử dụng một mảnh kim loại nào cả, tức là không sử dụng bu long hay dây cáp gì hết. Thay vào đó, tất cả đều được làm từ gỗ và các chất liệu hữu cơ. Xây dựng nơi trú ngụ kiểu này đòi hỏi trình độ tay nghề cao và cần rất nhiều vật liệu.